Hầu như mẹ nào cũng biết
khi dùng bỉm cho bé sẽ có khả năng bị hăm nhưng không phải mẹ nào cũng biết chính
xác bị hăm là như thế nào. Dưới đây là một số dấu hiệu bị hăm thường gặp ở trẻ,
các mẹ có thể chú ý để có biện pháp chữa trị kịp thời cho bé.
1.
Nếu bé của bạn bú sữa mẹ thì hiện tượng “bị hăm” thường xảy ra khi bé bước vào tuổi ăn dặm; nếu bé chỉ bú bình thì dấu
hiệu của “bị hăm” là da hậu môn bị viêm.
2.
Ở những vùng da không có nếp gấp của bé
bị đỏ tấy, phồng rộp
3.
Bé bị viêm da, có hai loại viên da:
+
Viêm da Seborrhoeic,
biểu hiện: trên đầu bé xuất hiện những vùng ban đỏ có lần vảy vàng, sau đó lan
xuống các bộ phận khác và vùng da quấn bỉm cho bé.
+ Viêm da Candida, biểu hiện:
xuất hiện các mảng da có màu đỏ tươi lấm tấm ở bụng và đùi. Nếu mẹ cho bé dùng kháng sinh thì hiện tượng này sẽ phát triển mạnh hơn, mẹ nên đưa bé đến gặp bác
sĩ để điều trị kịp thời.
4.
Bé bị chốc lở, có hai loại chốc lở thường xuất hiện ở ngực,
đùi và một số bộ phận khác của bé.
+ Xuất hiện khoảng da bị bỏng rộp, có thể
có kèm lớp vảy mỏng màu vàng nâu
+ Không xuất hiện khoảng da bị bỏng rộp với khoảng
da đỏ đóng vảy màu vàng.
5. Da
bé do sự trà sát với mặt bỉm gây ra viêm da, xảy ra ở nếp gấp ở đùi, quanh mông,
bụng dưới. Tại những nơi đó, có thể rỉ ra nước màu vàng trắng, làm bé
bị đau rát và khó đi tiêu và có nguy cơ bị kích ứng. Trước khi thay bỉm mới
cho con mẹ nên vệ sinh sạch sẽ và lau khô, thường xuyên thay bỉm cho bé, không
nên để đến khi bỉm bị đầy mới thay.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại bỉm có thể giúp chống hăm tốt
cho bé, trong đó bỉm Bobby được các mẹ đánh giá cao về khả năng chống hăm hiệu
quả với tinh chất trà xanh, khử mùi tốt. Bạn có thể tham khảo các loại bỉm
Bobby tại Shop Trẻ Thơ.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét